|
bình luận
|
toán đại số 11 đề bài là xét tính liên tục của hàm số tức nghĩa là tìm a và m như anh nói đấy ah!
|
|
|
|
|
|
sửa đổi
|
toán đại số 11
|
|
|
toán đại số 11 Bài 1 : Xét tính liên tục của các hàm số sau đây trên tập xác định của nó:1) $f(x)$ = $\begin{cases}x^ x+x khi x < 1 \\ ax +1 khi x\geq 1\end{cases}$ 2) $f(x)$ = $\begin{cases}a^2x^2 với x \leq 2\\ (1-a)x với x>2 \end{cases}$3) $f(x)$ =$ \begin{cases}\frac{x^2-3x+2}{x^2-2x} với x < 2 \\ mx+m+1 với x \geq 2 \end{cases} $Bài 2: Tìm các khoảng, nửa khoảng trên đó mỗi hàm số sau đây liên tục:1, $f(x)$ = $\frac{x+1}{x^2+7x+10}$ 2, $f(x)$= $\sqrt{3x-2}$ 3, $f(x)$ = $x^2+2\sqrt{x}+3$ 4, $f(x)$=(x+1)sin x
toán đại số 11 Bài 1 : Xét tính liên tục của các hàm số sau đây trên tập xác định của nó:1) $f(x)$ = $\begin{cases}x^ 2+x khi x < 1 \\ ax +1 khi x\geq 1\end{cases}$ 2) $f(x)$ = $\begin{cases}a^2x^2 với x \leq 2\\ (1-a)x với x>2 \end{cases}$3) $f(x)$ =$ \begin{cases}\frac{x^2-3x+2}{x^2-2x} với x < 2 \\ mx+m+1 với x \geq 2 \end{cases} $Bài 2: Tìm các khoảng, nửa khoảng trên đó mỗi hàm số sau đây liên tục:1, $f(x)$ = $\frac{x+1}{x^2+7x+10}$ 2, $f(x)$= $\sqrt{3x-2}$ 3, $f(x)$ = $x^2+2\sqrt{x}+3$ 4, $f(x)$=(x+1)sin x
|
|
|
bình luận
|
toán đại số 11 a zúp e nốt mấy bài còn lại ở mục này và mục toán đại số 11 nhé!
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Bài 1 : Xét tính liên tục của các hàm số sau đây trên tập xác định của nó:
1) $f(x)$ = $\begin{cases}x^2+x khi x < 1 \\ ax +1 khi x\geq 1\end{cases}$ 2) $f(x)$ = $\begin{cases}a^2x^2 với x \leq 2\\ (1-a)x với x>2 \end{cases}$
3) $f(x)$ =$ \begin{cases}\frac{x^2-3x+2}{x^2-2x} với x < 2 \\ mx+m+1 với x \geq 2 \end{cases} $
Bài 2: Tìm các khoảng, nửa khoảng trên đó mỗi hàm số sau đây liên tục:
1, $f(x)$ = $\frac{x+1}{x^2+7x+10}$ 2, $f(x)$= $\sqrt{3x-2}$ 3, $f(x)$ = $x^2+2\sqrt{x}+3$ 4, $f(x)$=(x+1)sin x
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Chứng minh răng:
1, Pt: $2x+6\sqrt[3]{1-x}=3$ có ít nhất 3 nghiệm phân biệt thuộc (-7;9)
2, Pt: $x^3+ax^2+bx+c=0$ luôn có ít nhất một nghiệm với mọi a,b,c
3, Nếu 2a + 3b + 6c = 0 thì pt $a\tan ^2x + b\tan x + c = 0$ có ít nhấ 1 nghiệm trên khoảng $(k\pi ; \frac{\pi}{4}+k\pi)$ , $k \epsilon R$.
4, Cho hàm số $f(x)$ = $\begin{cases}\frac{1}{x} với x \neq 0\\ -1 với x= 0\end{cases} $
4.1: Chứng tỏ $f(-1).f(2) < 0$ 4.2 : Chứng tỏ $f(x)$ không có nghiệm thuộc khoảng (-1;2) 4.3: Điều khẳng định trong (4.2) có mâu thuẫn với định lí về giá trị trung gian của hàm số liên tục không?
|
|
|
đặt câu hỏi
|
toán đại số 11
|
|
|
Bài 1: Tìm giới hạn một bên của hàm số
$f(x)$ =$ \begin{cases}\frac{2x^2+3}{5} với x \leq 1\\ 6-5x với 1<x<3 khi x\rightarrow 1^{\pm } và x\rightarrow 3^{\pm } \\ \frac{x-3}{x^2-9} với x\geq 3\end{cases}$
|
|
|
|
|