|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (3)
|
|
|
tổ hợp 11 (3) Bài 21) Từ 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số khác nhau sao cho trong các chữ số đó có mặt số 0 và số 1.
tổ hợp 11 (3) Bài 21) Từ 10 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 có thể lập được bao nhiêu số gồm $6$ khác nhau sao cho trong các chữ số đó có mặt số 0 và số 1.
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (10)
|
|
|
tổ hợp 11 (10) Bài 13: Một đồn tàu có 3 toa chở khác. Toa I, II, III. Trên sân ga có 4 khách chuẩn bị đi tàu.Biết mỗi toa có ít nhất 4 chỗ trống. Hỏi:a) Có bao nhiêu cách sắp xếp cho 4 vị khách lên 3 toa.b) Có bao nhiêu cách sắp xếp cho 4 vị khách lên tàu có 1 toa có 3 trong 4 vị khách nói trên.
tổ hợp 11 (10) Bài 13: Một đồn tàu có 3 toa chở khác. Toa I, II, III. Trên sân ga có 4 khách chuẩn bị đi tàu.Biết mỗi toa có ít nhất 4 chỗ trống. Hỏi:a) Có bao nhiêu cách sắp xếp cho 4 vị khách lên 3 toa.b) Có bao nhiêu cách sắp xếp cho 4 vị khách lên tàu có 1 toa có 3 trong 4 vị khách nói trên.
|
|
|
sửa đổi
|
tổ hợp 11 (11)
|
|
|
tổ hợp 11 (11) Bài 14: Trong số 16 học sinh có 3 học sinh giỏi, 5 khá, 8 trung bình. Có bao nhiêu cách chia sốhọc sinh đó thành hai tổ, mỗi tổ 8 học sinh sao cho mỗi tổ đều có học sinh giỏi và mỗi tổ có ítnhất hai học sinh khá.
tổ hợp 11 (11) Bài 14: Trong số 16 học sinh có 3 học sinh giỏi, 5 khá, 8 trung bình. Có bao nhiêu cách chia số học sinh đó thành hai tổ, mỗi tổ 8 học sinh sao cho mỗi tổ đều có học sinh giỏi và mỗi tổ có ít nhất hai học sinh khá.
|
|
|
sửa đổi
|
giai phuong trinh
|
|
|
giai phuong trinh x=10+\sqrt{10+\sqrt{x}}
giai phuong trinh $x=10+\sqrt{10+\sqrt{x}} $
|
|
|
sửa đổi
|
Một số bài toán cần giải đáp gấp
|
|
|
Một số bài toán cần giải đáp gấp 1. Cho tam giác ABC có các đường cao BH và CK, sao cho BH $\geq$ AC, CK $\geq$. Tính các góc của ABC.2. Tìm 2 số x;y nguyên thỏa mãn:3xy-2x+5y=63. Cho tam giác ABC có AB=AC=BC và M nằm trong tam giác sao cho MA=MB=MC. Chứng minh:a) Tam giác MAB= tam giác MBC= tam giác MACb) Tính góc AMB4. Trong một đợt kiểm tra , ba lớp 5a ,5b ,5c được tất cả 130 điểm 10 . biết số điểm 10 của lớp 5b gấp đôi số điểm 10 của lớp 5a và gấp rưỡi số điểm 10 của lớp 5c . Tính số điểm 10 của mỗi lớp.5. Cho tam giác ABC vuông tại C; BE là phân giác góc B, kẻ CD vuông góc với AB cắt BE tại O, qua O kẻ FG // AB, F thuộc AC, G thuộc BC. CMR AF = CE
Một số bài toán cần giải đáp gấp 1. Cho tam giác ABC có các đường cao BH và CK, sao cho BH $\geq$ AC, CK $\geq$. Tính các góc của ABC.2. Tìm 2 số x;y nguyên thỏa mãn: $3xy-2x+5y=6 $3. Cho tam giác ABC có AB=AC=BC và M nằm trong tam giác sao cho MA=MB=MC. Chứng minh:a) Tam giác MAB= tam giác MBC= tam giác MACb) Tính góc AMB4. Trong một đợt kiểm tra , ba lớp 5a ,5b ,5c được tất cả 130 điểm 10 . biết số điểm 10 của lớp 5b gấp đôi số điểm 10 của lớp 5a và gấp rưỡi số điểm 10 của lớp 5c . Tính số điểm 10 của mỗi lớp.5. Cho tam giác ABC vuông tại C; BE là phân giác góc B, kẻ CD vuông góc với AB cắt BE tại O, qua O kẻ FG // AB, F thuộc AC, G thuộc BC. CMR AF = CE
|
|
|
sửa đổi
|
Ai giúp mình bài này với mới học mà không hiểu j` chiều mai là cần gấp rồi ( Hàm số đầu lớp 9)
|
|
|
Ai giúp mình bài này với mới học mà không hiểu j` chiều mai là cần gấp rồi ( Hàm số đầu lớp 9) Cho 2 đường thẳng (d) có phương trình (pt) y=(m-1)x-m và (d') có pt y=(2m+1)x+m^2+11)CMR: (d) luôn đi qua một điểm cố định2)CMR: (d') ko đi qua điểm cố định đó3)CMR: Với mọi m hai đường (d) và (d') ko trùng4)Tìm m đểa)(d) // (d')b)(d) giao (d')
Ai giúp mình bài này với mới học mà không hiểu j` chiều mai là cần gấp rồi ( Hàm số đầu lớp 9) Cho 2 đường thẳng (d) có phương trình (pt) $y=(m-1)x-m $ và (d') có pt $y=(2m+1)x+m^2+1 $1)CMR: (d) luôn đi qua một điểm cố định2)CMR: (d') ko đi qua điểm cố định đó3)CMR: Với mọi m hai đường (d) và (d') ko trùng4)Tìm m đểa)(d) // (d')b)(d) giao (d')
|
|
|
sửa đổi
|
[TOÁN 10]
|
|
|
Bài này dễ nên mình hướng dẫn nhanh rồi bạn khắc làm nhé. do M,N,K là trung điểm của AB,BC,AC nên MN//AC. MK//BC. NK//AB. xđ ntn rồi bạn sẽ viết pt các cạnh AB, BC, AC dễ dàng. Pt cạnh AB = \begin{cases}qua M \\ nhận NK làm vtcp \end{cases} . các cạnh còn lại tương tự thôi.
Bài này dễ nên mình hướng dẫn nhanh rồi bạn khắc làm nhé. do $M,N,K$ là trung điểm của $AB,BC,AC$ nên $MN//AC. MK//BC. NK//AB$. xđ ntn rồi bạn sẽ viết pt các cạnh AB, BC, AC dễ dàng. Pt cạnh AB = \begin{cases}qua M \\ nhận NK làm vtcp \end{cases} . các cạnh còn lại tương tự thôi.
|
|
|
sửa đổi
|
bất đẳng thức trong tam giác
|
|
|
bất đẳng thức trong tam giác CMR mọi tam giác ta đều có:1+cosAcosB+cosBcocsC+cosCcosA $\leq $13/12(cosA+cosB+cosC)
bất đẳng thức trong tam giác CMR mọi tam giác ta đều có: $1+cosAcosB+cosBcocsC+cosCcosA\leq 13/12(cosA+cosB+cosC) $
|
|
|
sửa đổi
|
giai giùm minh pai nay
|
|
|
Hàm số cắt $Ox$ suy ra $y=o$ta có pt .$^4-2m^2.x^2+m^4+2m=0$Đặt $x^2=t ($đk $t>=0)$ pt trở thành :$t^2-2t.m^2+m^4+2m=0$+)Xét : $\Delta= -2m$ suy ra $\delta >0$ vì $m<0$+) theo viest : ta có $S=2m^2 >0$ với $m<0$ từ đây suy ra pt có ít nhất 1 nghiệm dương (chỗ này tự hiểu)Suy ra có ít nhất 1 nghiệm t dương vì thế tìm được ít nhất 2 phân biệt giá trị của x (vì $t=$ cộng trừ căn $x$ ) kết luận hàm số luôn cắt $0x$ tại $2$ điểm phân biệt với $m<0$
Hàm số cắt $Ox$ suy ra $y=o$ta có pt .$x^4-2m^2.x^2+m^4+2m=0$Đặt $x^2=t ($đk $t>=0)$ pt trở thành :$t^2-2t.m^2+m^4+2m=0$+)Xét : $\Delta= -2m$ suy ra $\delta >0$ vì $m<0$+) theo viest : ta có $S=2m^2 >0$ với $m<0$ từ đây suy ra pt có ít nhất 1 nghiệm dương (chỗ này tự hiểu)Suy ra có ít nhất 1 nghiệm t dương vì thế tìm được ít nhất 2 phân biệt giá trị của x (vì $t=$ cộng trừ căn $x$ ) kết luận hàm số luôn cắt $0x$ tại $2$ điểm phân biệt với $m<0$
|
|
|
sửa đổi
|
giai giùm minh pai nay
|
|
|
Hàm số cắt Ox suy ra y=ota có pt .x^4-2m^2.x^2+m^4+2m=0Đặt x^2=t (đk t>=0) pt trở thành :t^2-2t.m^2+m^4+2m=0+)Xét : delta'= -2m suy ra delta >0 vì m<0+) theo viest : ta có S=2m^2 >0 với m<0 từ đây suy ra pt có ít nhất 1 nghiệm dương (chỗ này tự hiểu)Suy ra có ít nhất 1 nghiệm t dương vì thế tìm được ít nhất 2 phân biệt giá trị của x (vì t=cộng trừ căn x ) kết luận hàm số luôn cắt 0x tại 2 điểm phân biệt với m<0
Hàm số cắt $Ox$ suy ra $y=o$ta có pt .$^4-2m^2.x^2+m^4+2m=0$Đặt $x^2=t ($đk $t>=0)$ pt trở thành :$t^2-2t.m^2+m^4+2m=0$+)Xét : $\Delta= -2m$ suy ra $\delta >0$ vì $m<0$+) theo viest : ta có $S=2m^2 >0$ với $m<0$ từ đây suy ra pt có ít nhất 1 nghiệm dương (chỗ này tự hiểu)Suy ra có ít nhất 1 nghiệm t dương vì thế tìm được ít nhất 2 phân biệt giá trị của x (vì $t=$ cộng trừ căn $x$ ) kết luận hàm số luôn cắt $0x$ tại $2$ điểm phân biệt với $m<0$
|
|
|
sửa đổi
|
Bất đẳng thức(ttt).
|
|
|
Do a.b.c=1 nen dat a= x/y , b= y/z , c=z/x .Thay vao de bai suy ra (a^4.b)/( a^2 +1)+ (b^4.c)/ (b^2+1) + (c^4.a)/ (c^2+1) = x^4/ {yz.(x^2+y^2)} + y^4/ {xz.(y^2+z^2) + z^4/{xy.(x^2+z^2)} => (x^2+y^2+z^2)^2 / { (x^2+y^2+z^2)^2 + (x^2.y^2+y^2.z^2+z^2.x^2)} =>2(x^2+y^2+z^2)^2 / {(x^2+y^2+z^2)^2 + (x^2+y^2+z^2)^2 /3} = 3/2 .( Do ap dung bdt bunhiacopxki )
Do $a.b.c=1$ nen dat $a= x/y , b= y/z , c=z/x$ .Thay vao de bai suy ra $(a^4.b)/( a^2 +1)+ (b^4.c)/ (b^2+1) + (c^4.a)/ (c^2+1) $$= x^4/ {yz.(x^2+y^2)} + y^4/ {xz.(y^2+z^2)} + z^4/{xy.(x^2+z^2)} $$=> (x^2+y^2+z^2)^2 / { (x^2+y^2+z^2)^2 + (x^2.y^2+y^2.z^2+z^2.x^2)} $$=>2(x^2+y^2+z^2)^2 / {(x^2+y^2+z^2)^2 + (x^2+y^2+z^2)^2 /3} = 3/2$ .( Do ap dung bdt bunhiacopxki )
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp e với ạ
|
|
|
Giúp e với ạ cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi, AC=4, BD=2, AC cắt BD tại O; SO vuôn góc với (ABCD), SA=2\sqrt{2}. gọi M là trung điểm SC, (ABM) cắt SD tại N. tính thể tích khối chóp SABMN.
Giúp e với ạ cho hình chóp $SABCD $ có đáy $ABCD $ là hình thoi, $AC=4, BD=2, AC $ cắt BD tại O; SO vuôn góc với $(ABCD), SA=2\sqrt{2} $. gọi M là trung điểm $SC, (ABM) $ cắt SD tại N. tính thể tích khối chóp $SABMN. $
|
|
|
sửa đổi
|
can gap giup minh voi
|
|
|
can gap giup minh voi cho pt: sin^{3}x - 5sin^{2}x + 7sinx - m + 1=0 a/ tim m de pt co nghiem b/ tim m de pt co 5 nghiem \in (0; \frac{29\pi }{6})
can gap giup minh voi cho pt: $sin^{3}x - 5sin^{2}x + 7sinx - m + 1=0 $ a/ tim m de pt co nghiem b/ tim m de pt co 5 nghiem $\in (0; \frac{29\pi }{6}) $
|
|
|
sửa đổi
|
Giúp mình con giá trị nhỏ nhất này
|
|
|
Giúp mình con giá trị nhỏ nhất này điều kiện với 3 số dương a,b,c thỏa mãnab+bc+ca=3abctìm giá trị nhỏ nhất biểu thứcP=a^2/[c(c^2+a^2)]+b^2/[a(a^2+b^2)]+c^2/[b(b^2+c^2)]
Giúp mình con giá trị nhỏ nhất này điều kiện với $3 $ số dương a,b,c thỏa mãn $ab+bc+ca=3abc $tìm giá trị nhỏ nhất biểu thức $P=a^2/[c(c^2+a^2)]+b^2/[a(a^2+b^2)]+c^2/[b(b^2+c^2)] $
|
|
|
sửa đổi
|
toan 10 nè mọi người
|
|
|
toan 10 nè mọi người cho một hình lập phương có thể tích V=180,57cm3 $\pm $ 0.05cm3.xác định các chữ số chắc của V
toan 10 nè mọi người cho một hình lập phương có thể tích $V=180,57cm3\pm 0.05cm ^3 $.xác định các chữ số chắc của V
|
|