|
sửa đổi
|
bạn nào giúp tớ bài này nào!
|
|
|
bạn nào giúp tớ bài này nào! cho x,y,z là các số thực dương. thỏa mãn : x+y+z = 1CMR: \sqrt{x^{2}+xy+ y^{2}} + \sqrt{y^{2}+zy+z^{2}} + \sqrt{x^{2}+xz+z^{2}} \geq \sqrt{3}
bạn nào giúp tớ bài này nào! cho x,y,z là các số thực dương. thỏa mãn : $x+y+z = 1 $CMR: $\sqrt{x^{2}+xy+ y^{2}} + \sqrt{y^{2}+zy+z^{2}} + \sqrt{x^{2}+xz+z^{2}} \geq \sqrt{3} $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình oxyz kiểm tra 1 tiết nhé
|
|
|
giúp mình oxyz kiểm tra 1 tiết nhé Trong không gian cho 2 đt có pt:$(\Delta_1):\begin{cases}x-8z+23=0\\ y-4z+10=0 \end{cases}$$(\Delta_2):\begin{cases}x-2z-3=0 \\ y+2z+2=0 \end{cases}$1, Viết pt các mp $(P)$ và $(Q)$ // với nhau lần lượt đi qua $\Delta_1 , \Delta_2$2, Tính khoảng cách giữa $\Delta_1, \Delta_2$3, Viết pt đt $(d)$ // $Oz$ và cắt 2 đt $\Delta_1, \Delta_2$
giúp mình oxyz kiểm tra 1 tiết nhé Trong không gian cho 2 đt có pt:$(\Delta_1):\begin{cases}x-8z+23=0\\ y-4z+10=0 \end{cases}$$(\Delta_2):\begin{cases}x-2z-3=0 \\ y+2z+2=0 \end{cases}$1, Viết pt các mp $(P)$ và $(Q)$ // với nhau lần lượt đi qua $\Delta_1 , \Delta_2$2, Tính khoảng cách giữa $\Delta_1, \Delta_2$3, Viết pt đt $(d)$ // $Oz$ và cắt 2 đt $\Delta_1, \Delta_2$
|
|
|
sửa đổi
|
Giá trị lớn nhất của hàm số
|
|
|
Giá trị lớn nhất của hàm số Giá trị lớn nhất của hàm số
Giá trị lớn nhất của hàm số Giá trị lớn nhất của hàm số $(\sin x-\cos x)^2+2\cos 2x+3\sin x\cos x$
|
|
|
sửa đổi
|
Số nghiệm
|
|
|
Số nghiệm Số nghiệm thuộc khoảng của phương trình
Số nghiệm Số nghiệm thuộc khoảng $(0; 2\pi)$ của phương trình $3\sin^23x+4\sin^3x-3\sin x-2=0$
|
|
|
sửa đổi
|
Nghiệm của phương trình
|
|
|
Nghiệm của phương trình Nghiệm của phương trình thuộc khoảng là
Nghiệm của phương trình Nghiệm của phương trình $\frac{|\sin x|}{\sin x}=\cos x-\frac{1}{2} $ thuộc khoảng $(0; 2\pi)$ là ?
|
|
|
sửa đổi
|
can gap giup minh voi
|
|
|
can gap giup minh voi 1 lop co 25 sinh vien gioi tin, 13 sinh vien gioi toan va 8 sinh vien gioi ca toan va tin. Hoi lop co bao nhieu sinh vien biet moi sinh vien hoac la gioi toan hoac la gioi tin hoac la gioi ca 2 mon
can gap giup minh voi 1 lop co $25 $ sinh vien gioi tin, $13 $ sinh vien gioi toan va 8 sinh vien gioi ca toan va tin. Hoi lop co bao nhieu sinh vien biet moi sinh vien hoac la gioi toan hoac la gioi tin hoac la gioi ca $2 $ mon
|
|
|
sửa đổi
|
Cho hình chóp $S.ABC$ có ABC là tam giác đều cạnh a và tích vô hướng $\overrightarrow{SA}$.$\overrightarrow{SB}$=$\overrightarrow{SB}$. $\overrightarrow{SC}$ =$\overrightarrow{SC}$.$\overrightarrow{SA}$=$\frac{a^{2}}{2}$. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$
|
|
|
Cho hình chóp $S.ABC$ có ABC là tam giác đều cạnh a và tích vô hướng $\overrightarrow{SA}$.$\overrightarrow{SB}$=$\overrightarrow{SB}$. $\overrightarrow{SC}$ =$\overrightarrow{SC}$.$\overrightarrow{SA}$=$\frac{a^{2}}{2}$. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$ Cho hình chóp $S.ABC$ có ABC là tam giác đều cạnh a và tích vô hướng $\overrightarrow{SA}$.$\overrightarrow{SB}$=$\overrightarrow{SB}$. $\overrightarrow{SC}$ =$\overrightarrow{SC}$.$\overrightarrow{SA}$=$\frac{a^{2}}{2}$. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$
Cho hình chóp $S.ABC$ có ABC là tam giác đều cạnh a và tích vô hướng $\overrightarrow{SA}$.$\overrightarrow{SB}$=$\overrightarrow{SB}$. $\overrightarrow{SC}$ =$\overrightarrow{SC}$.$\overrightarrow{SA}$=$\frac{a^{2}}{2}$. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$ Cho hình chóp $S.ABC$ có ABC là tam giác đều cạnh a và tích vô hướng $\overrightarrow{SA}$.$\overrightarrow{SB}$=$\overrightarrow{SB}$. $\overrightarrow{SC}$ =$\overrightarrow{SC}$.$\overrightarrow{SA}$=$\frac{a^{2}}{2}$. Tính thể tích khối chóp $S.ABC$
|
|
|
sửa đổi
|
giải giùm mih pài nay vs
|
|
|
giải giùm mih pài nay vs trong mp(Oxy) cho 2 đường thẳng (d1):2x+3y-5=0, (d2):2x+3y+1=0. viết phương trình đường thẳng d đối xứng d1 và d2
giải giùm mih pài nay vs trong mp $(Oxy) $ cho $2 $ đường thẳng $(d _1):2x+3y-5=0, (d _2):2x+3y+1=0 $. viết phương trình đường thẳng d đối xứng $d _1 $ và $d _2 $
|
|
|
sửa đổi
|
Tích của một vectơ với một số
|
|
|
Tích của một vectơ với một số Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng \Leftrightarrow \overrightarrow {OA}=m \overrightarrow {OB}+n \overrightarrow {OC} với m+n=1 và O là điểm tùy ý
Tích của một vectơ với một số Chứng minh rằng A, B, C thẳng hàng $\Leftrightarrow \overrightarrow {OA}=m \overrightarrow {OB}+n \overrightarrow {OC} $ với $m+n=1 $ và O là điểm tùy ý
|
|
|
sửa đổi
|
tìm min. ai giúp tớ
|
|
|
tìm min. ai giúp tớ cho x+y \geq 4, x,y dương khác 0. tìm min P=2x+3y+6/x+10/y
tìm min. ai giúp tớ cho $x+y \geq 4, x,y $ dương khác 0. tìm min $P=2x+3y+6/x+10/y $
|
|
|
sửa đổi
|
giai giup jum mjnh zoj
|
|
|
giai giup jum mjnh zoj m(x-m)=x+m+2.giai va bien luan. giup gium em voi
giai giup jum mjnh zoj $m(x-m)=x+m+2. $giai va bien luan. giup gium em voi
|
|
|
sửa đổi
|
giải giúp mimhf bài này với
|
|
|
giải giúp mimhf bài này với tìm m để phương tình $msinx-(m-1)cosx=3-2m$ có nghiệm thuộc $[0\frac{2\Pi }{3}];$
giải giúp mimhf bài này với tìm m để phương tình $m \sin x-(m-1) \cos x=3-2m$ có nghiệm thuộc $[0\frac{2\Pi }{3}];$
|
|
|
sửa đổi
|
giải giúp m bài này với
|
|
|
giải giúp m bài này với cho 2 đường thẳng (d1): x-5y=-15 (d2): 4x-y=16 A(-1;1)a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với mỗi đường thẳng đó. Xác định tọa độ các điểm của hình bình hành tạo thànhb) tính diện tích hình bình hành thuộc góc phần tư thứ nhất
giải giúp m bài này với cho 2 đường thẳng $(d _1): x-5y=-15 $ $(d _2): 4x-y=16 $ $A(-1;1) $a) Viết phương trình đường thẳng đi qua A và song song với mỗi đường thẳng đó. Xác định tọa độ các điểm của hình bình hành tạo thànhb) tính diện tích hình bình hành thuộc góc phần tư thứ nhất
|
|
|
sửa đổi
|
Help!
|
|
|
PT$$\Leftrightarrow (\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x} + (\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x} = (5)^{x/2}$$chia 2 vế của PT cho $(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}$ ta được PT $(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x} +1=(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x/2}$đặt $(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x/2}$ = tta có pt $$t^{2} - t + 1 = 0$$ $$\Rightarrow$$ PTVN
PT$\Leftrightarrow (\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x} + (\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x} = (5)^{x/2}$chia 2 vế của PT cho $(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}$ ta được PT $(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x} +1=(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x/2}$đặt $(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x/2} = t$ta có pt $t^{2} - t + 1 = 0 \Rightarrow$ PTVN
|
|
|
sửa đổi
|
Help!
|
|
|
PT$$\Leftrightarrow (\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x} + (\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x} = (5)^{x/2}$$chia 2 vế của PT cho $$(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}$$ ta được PT $$$(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x} +1=(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x/2}$$đặt $$(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x/2}$ = tta có pt $$t^{2} - t + 1 = 0$$ $$\Rightarrow$$ PTVN
PT$\Leftrightarrow (\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x} + (\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x} = (5)^{x/2}$chia 2 vế của PT cho $(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}$ ta được PT $(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x} +1=(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x/2}$đặt $(\frac{(\sqrt{3}+\sqrt{2})^{x}}{(\sqrt{3}-\sqrt{2})^{x}})^{x/2} = t$ta có pt $t^{2} - t + 1 = 0 \Rightarrow$ PTVN
|
|