|
sửa đổi
|
KHÓ!!!!!!!!!!!!!
|
|
|
KHÓ!!!!!!!!!!!!! Tim toa do cac ding tam giac ABC biet phuong trinh duong trung truc cua BC la d:5x+y-2=0 ,trung tuyen CM la:x+3y-3=0va duong cao BK la:x-3y-1=0
KHÓ!!!!!!!!!!!!! Tim toa do cac ding tam giac $ABC $ biet phuong trinh duong trung truc cua $BC $ la d: $5x+y-2=0 $ ,trung tuyen $CM $ la: $x+3y-3=0 $ va duong cao $BK $ la: $x-3y-1=0 $
|
|
|
sửa đổi
|
thể tích hình chóp
|
|
|
thể tích hình chóp cho hình chóp SABC có đáy ABC là tam giác vuông tai B với AB=a ,AC=2a . SA vuông góc (ABC) góc giữa (SBC) và (ABC) =60 độ .Mp (P) đi qua A và vuông góc với SC cắt SB,SC lần lượt tại B',C' .a) tính theo a thể tích SAB'C'b) tính theo a d(B,(P))
thể tích hình chóp cho hình chóp $SABC $ có đáy $ABC $ là tam giác vuông tai $B $ với $AB=a ,AC=2a . $ $ SA $ vuông góc $(ABC) $ góc giữa $(SBC) $ và $(ABC) =60 $ độ .Mp $(P) $ đi qua $A $ và vuông góc với $SC $ cắt $SB,SC $ lần lượt tại $B',C' . $a) tính theo a thể tích $SAB'C' $b) tính theo $a d(B,(P)) $
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 8
|
|
|
nhị thức niuton 8 *cái chỗ T là gì vậy giải thích giùm e với.
nhị thức niuton 8 a/ Tìm số hạng thứ ba của khai triển $(\sqrt[{13}]{a}+\frac{a}{\sqrt{a^{-1}} } )^n$ nếu $C^3_n : C^2_n =4 :1$b/ Trong khai triển $(1+x)^n$ theo lũy thừa tăng của $x$, cho biết :$\left\{ \begin{array}{l} T_3=4T_5\\ T_4=\frac{40}{3} T_6 \end{array} \right. $Tìm $n$ và $x$ ?*cái chỗ T là gì vậy giải thích giùm e với.
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 3
|
|
|
nhị thức niuton 3 Tính tổng sau :a/ $S_1=C^6_{11}+C^7_{11}+C^8_{11}+C^9_{11}+C^{11}_{11}$.b/ $S_2=3^{16}C^0_{16}-3^{15}C^1_{16}+3^{14}C^2_{16}-.....+C^{16}_{16}$
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 3
|
|
|
nhị thức niuton 3 a/ Trong khai triển $(a\sqrt{a}+\frac{1}{a^4} )^n$ cho biết hiệu số giữa hệ số của hạng tử tứ ba và thứ hai là $44$. Tìm $n$b/ Cho biết trong khai triển $(x^2+\frac{1}{x} )^n$, tổng các hệ số của các hạng tử thứ nhất, thứ hai, thứ ba là $46$. Tìm hạng tử không chứa $x$.c/ Cho biết tổng của $3$ hệ số của $3$ số hạng đầu tiên trong khai triển $(x^2-\frac{2}{3} )^n$ là $97$. Tìm hạng tử của khai triển chứa $x^4$.
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton
|
|
|
nhị thức niuton a/ Tìm số hạng không chứa căn thức trong khai triển của nhị thức $(\sqrt[3]{3}+\sqrt{2})^5 $b/ Tìm số mũ $n$ của biểu thức $(\sqrt{b}+\frac{1}{\sqrt[3]{12} } )^n$. Biết tỉ số giữa các hệ số của số hạng thứ $5$ và thứ $3$ trong khai triển của nhị thức đó là $7 : 2$. Tìm số hạng thứ $6$ ?
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niton 1
|
|
|
nhị thức niton 1 a/ Tìm số hạng thứ $6$ của khai triển $(\sqrt{x}-\frac{1}{x} )^{15}$b/ Tìm số hạng chứa $a^7$ trong khai triển $(\frac{3}{64} \sqrt[3]{a^2}+\frac{2}{3} \sqrt{a} )^{12}$
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 2
|
|
|
nhị thức niuton 2 a/ Tìm số hạng của khai triển $(\sqrt{3} +\sqrt[3]{2} )^9$ là một số nguyên.b/ Tìm số hạng hữu tỉ của khai triển $(\sqrt{3} -\sqrt{15} )^6$.c/ XÁc định các số hạng hữu tỉ của khai triển $(\sqrt[5]{3} +\sqrt[3]{7} )^{36}$d/ Có bao nhiêu hạng tử nguyên của khai triển $(\sqrt{3} +\sqrt[4]{5} )^{124}$.
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 4
|
|
|
nhị thức niuton 4 Trong khai triển của nhị thức $(\sqrt[3]{\frac{a}{\sqrt{b} } } +\sqrt{\frac{b}{\sqrt[3]{a} } } )^{21}$
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 6
|
|
|
nhị thức niuton 6 Tìm số hạng giữa của khai triển $(\frac{1}{\sqrt[5]{x} } +\sqrt[3]{x} )^{10}$
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 7
|
|
|
nhị thức niuton 7 d/ Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển của nhị thức : $(\frac{1}{x} +\sqrt{x} )^{12}$e/ Tìm hạng tử độc lập với $x$ trong khai triển $(\sqrt[3]{x}+\frac{1}{x} )^{16}$
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 9
|
|
|
nhị thức niuton 9 Tìm các số hạng không chứa x trong khai triển $(\sqrt[3]{x}+\frac{1}{\sqrt[4]{x}} )^7$, Với $x>0$
|
|
|
sửa đổi
|
nhị thức niuton 10
|
|
|
nhị thức niuton 10 Bài $1$ Tính các tổng sau :$a/ S_1=C^0_n+C^1_n+C^2_n+...+ C^n_n$$b/ S_2=C^0_n+C^2_n+C^4_n+......$$c/ S_3=C^1_n+C^3_n+C^5_n+.....$$d/ S_4=C^0_n+2C^1_n+s^2C^2_n+.... +2^kC^k_n+....+2^nC^n_n$$e/ S_5=C^0_n+2^2C^{n2}+2^4C^4_n+.....$
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm GTLN, GTNN bằng phương pháp hàm số:
|
|
|
Tìm GTLN, GTNN bằng phương pháp hàm số: \frac{{2\sqrt{1-x^{4}}+\sqrt{1+x^{2}}-\sqrt{1-x^{2}}}{\sqrt{1+x^{2}}-\sqrt{1-x^{2}}+2}
Tìm GTLN, GTNN bằng phương pháp hàm số: $\frac{{2\sqrt{1-x^{4}}+\sqrt{1+x^{2}}-\sqrt{1-x^{2}}} }{\sqrt{1+x^{2}}-\sqrt{1-x^{2}}+2} $
|
|
|
sửa đổi
|
[Toán 7] 1 số câu hỏi cần giải đáp
|
|
|
[Toán 7] 1 số câu hỏi cần giải đáp 1. Cho A = m + n và B = $m^{2}$ + $n^{2}$. Trong đó m và n là những số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm ước số chung lớn nhất của A và B.2. Cho 2 đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đoạn. Trên AC và BD lần luợt lấy điểm E và F sao cho AE=BF CM: I là trung điểm của EF
[Toán 7] 1 số câu hỏi cần giải đáp 1. Cho $A = m + n $ và B = $m^{2}$ + $n^{2}$. Trong đó m và n là những số tự nhiên nguyên tố cùng nhau. Tìm ước số chung lớn nhất của A và B.2. Cho 2 đoạn thẳng AB và CD cắt nhau tại trung điểm I của mỗi đoạn. Trên $AC $ và $BD $ lần luợt lấy điểm E và F sao cho $AE=BF $ CM: I là trung điểm của $EF $
|
|