|
sửa đổi
|
ĐỊNH LÝ LAGRANG!!!
|
|
|
ĐỊNH LÝ LAGRANG!!! Định lý larang phát biểu như sau: Nếu hàm số $f$ liên tục trên đoạn $\left[ {a ; b } \right]$ và khả vi trên khoảng $\left ( a ; b \right )$ thì tồn tại ít nhất một điểm $ c$ $\in $ $ \left [ {a ; b } \right ]$ sao cho:$\frac{f(b)-f(a)}{b-a} =$$ f^{'} ( c) $.Câu hỏi đặt ra là liệu có hay không một hàm $f$ liên tục trên $\left[ {a ;b } \right]$ và khả vi trên $( a ; b)$ nhưng không tồn tại bất cứ điểm $c$ nào thuộc vào $ (a; b )$ thỏa mãn đẳng thức $\frac{f(b)-f(a)}{b-a} = f^{'}(c)$.
ĐỊNH LÝ LAGRANG!!! Định lý larang phát biểu như sau: Nếu hàm số $f$ liên tục trên đoạn $\left[ {a ; b } \right]$ và khả vi trên khoảng $\left ( a ; b \right )$ thì tồn tại ít nhất một điểm $ c$ $\in $ $\left ( a ; b \right ) $ sao cho:$\frac{f(b)-f(a)}{b-a} =$$ f^{'} ( c) $.Câu hỏi đặt ra là liệu có hay không một hàm $f$ liên tục trên $\left[ {a ;b } \right]$ và khả vi trên $( a ; b)$ nhưng không tồn tại bất cứ điểm $c$ nào thuộc vào $ (a; b )$ thỏa mãn đẳng thức $\frac{f(b)-f(a)}{b-a} = f^{'}(c)$.
|
|
|
sửa đổi
|
chia hình đã cho thành 2 tam giác vuông
|
|
|
rất đơn giản chúng ta nhìn thấy hình ngũ giác đã cho bên trong có ký hiệu 3 góc vuông thực chất là 3 hình vuông nhỏ, thế thì chỉ cẩn vẽ một đường chéo bất kỳ cho một trong 3 hình vuông trên ta được hai hình tam giác vuông.
rất đơn giản chúng ta nhìn thấy hình ngũ giác đã cho bên trong có ký hiệu 3 góc vuông thực chất là 3 hình vuông nhỏ, thế thì chỉ cần vẽ một đường chéo bất kỳ cho một trong 3 hình vuông trên ta được hai hình tam giác vuông.
|
|
|
sửa đổi
|
Cm
|
|
|
bạn xem lại yêu cầu bài toán " cm $\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq$$1$, hay $\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq$$8$ ( dùng phản ví dụ chọn $f(0) = f(1/2) =1/2, f(1)=1$).Bài toán này ta giải theo hướng như sau ta có $ f(0) =c, f(1/2) =a/4+b/2+c, f(1) =a+b+c$, tới đây giải ra tìm $a, b,c$ sau đó ta tìm $ \left| {f^{'}(0)} \right|= \left| {b} \right|$, và $\left| {f^{''}(x)} \right|$$=\left| {2a} \right|$. dựa vào bất đẳng thức tam giác là ra thôi.
bạn xem lại yêu cầu bài toán " cm $\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq$$1$, hay $\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq$$8$ ( dùng phản ví dụ chọn $f(0) = f(1/2) =1/2, f(1)=1$) chứng minh yêu cầu bài toán "$\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq $$1$" là sai..Bài toán này ta giải theo hướng như sau ta có $ f(0) =c, f(1/2) =a/4+b/2+c, f(1) =a+b+c$, tới đây giải ra tìm $a, b,c$ sau đó ta tìm $ \left| {f^{'}(0)} \right|= \left| {b} \right|$, và $\left| {f^{''}(x)} \right|$$=\left| {2a} \right|$. dựa vào bất đẳng thức tam giác là ra thôi.
|
|
|
sửa đổi
|
Cm
|
|
|
bạn xem lại yêu cầu bài toán " cm $\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq$$1$, hay $\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq$$8$.bài toán này ta giải theo hướng như sau chọn $ f(0) =c, f(1/2) =a/4+b/2+c, f(1) =a+b+c$, tới đây giải ra tìm $a, b,c$ sau đó ta tìm $ \left| {f^{'}(0)} \right|= \left| {b} \right|$, và $\left| {f^{''}(x)} \right|$$=\left| {2a} \right|$. dựa vào bất đẳng thức tam giác là ra thôi.
bạn xem lại yêu cầu bài toán " cm $\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq$$1$, hay $\left| {f^{'}(0)} \right|$$\leq$$8$ ( dùng phản ví dụ chọn $f(0) = f(1/2) =1/2, f(1)=1$).Bài toán này ta giải theo hướng như sau ta có $ f(0) =c, f(1/2) =a/4+b/2+c, f(1) =a+b+c$, tới đây giải ra tìm $a, b,c$ sau đó ta tìm $ \left| {f^{'}(0)} \right|= \left| {b} \right|$, và $\left| {f^{''}(x)} \right|$$=\left| {2a} \right|$. dựa vào bất đẳng thức tam giác là ra thôi.
|
|
|
sửa đổi
|
chia hình đã cho thành 2 tam giác vuông
|
|
|
theo như bạn phạm việt anh thì dựa vào số đo của ngũ giác và tam giác kết luận thì chưa thuyết phục tôi sẽ đưa ra một vd sau:cho $\Delta$ $ABC$ vuông tai $A$, kẻ đường cao $AH$ khi có ta được hai tam giác vuông là $\Delta$$ HAB$, $\Delta$$HAC$. rõ ràng tổng số góc đo của $\Delta$$ABC$ là $180^{0}$, trong khi đó tổng số góc đo của hai tam giác $HAB,HAC$ là $360^{0}$ . ta thấy như mâu thuẩn nhưng rõ ràng luôn tồn tại những tam giác như trên mà từ bé ta đã thấy.do dó bài toán cho ngũ giác trên ta phải nghĩ kĩ đừng vội phủ định bài toán.
theo như bạn phạm việt anh thì dựa vào số đo của ngũ giác và tam giác kết luận thì chưa thuyết phục tôi sẽ đưa ra một vd sau:cho $\Delta$ $ABC$ vuông tai $A$, kẻ đường cao $AH$ vuông góc với $BC$ khi có ta được hai tam giác vuông là $\Delta$$ HAB$, $\Delta$$HAC$. rõ ràng tổng số góc đo của $\Delta$$ABC$ là $180^{0}$, trong khi đó tổng số góc đo của hai tam giác $HAB,HAC$ là $360^{0}$ . ta thấy như mâu thuẩn nhưng rõ ràng luôn tồn tại những tam giác như trên mà từ bé ta đã thấy.do dó bài toán cho ngũ giác trên ta phải nghĩ kĩ đừng vội phủ định bài toán.
|
|
|
sửa đổi
|
có bài toán hay mọi người tham khảo nhé
|
|
|
có bài toán hay mọi người tham khảo tìm tất cả các đa thức bậc hai $P(x)$ có hệ số là các số vô tỷ,sao cho $P(x)$ nhận $x +2$ làm nghiệm.
có bài toán hay mọi người tham khảo nhétìm tất cả các đa thức bậc hai $P(x)$ có hệ số là các số vô tỷ,sao cho $P(x)$ nhận $x +2 013$ làm nghiệm.
|
|
|
sửa đổi
|
Ai PR giúp m cái :) Hệ khó
|
|
|
Điều kiện $ x\geq -2, y\geq 0$, $ x +y^{2}+y+3 \geq 0$trước hết ta phân tích phương trình thứ hai như sau:$y^{3}+y^{2}-3y+1 =3( x+2) -3\sqrt[3]{x+2}$ $\Leftrightarrow$ $( y-1)(y^{2}+2y -1) =$ $3t(t-1)(t+1)$ với $ t = x+2, t\geq 0$so sánh với điều kiện ta nhận thấy phương trình đã phân tích có cặp nghiệm duy nhất là $ t =0 ( hay x =-2), y =1 $. thử lại phương trình 1 đúng. chú ý rằng từ pt1 ta chuyển $ -3\sqrt{y}$ sang bên phải rồi bình phương hai vế đặt nhân tử chung , ta cũng có kết luận như trên.kết luận hpt đã cho có nghiệm duy nhất là $ x=-2, y=1 $
Điều kiện $ x\geq -2, y\geq 0$, $ x +y^{2}+y+3 \geq 0$trước hết ta phân tích phương trình thứ hai như sau:$y^{3}+y^{2}-3y+1 =3( x+2) -3\sqrt[3]{x+2}$ $\Leftrightarrow$ $( y-1)(y^{2}+2y -1) =$ $3t(t-1)(t+1)$ với $ t = x+2, t\geq 0$so sánh với điều kiện ta nhận thấy phương trình đã phân tích có cặp nghiệm duy nhất là $ t =1 ( hay x =-1), y =1 $. thử lại phương trình 1 đúng. chú ý rằng từ pt1 ta chuyển $ -3\sqrt{y}$ sang bên phải rồi bình phương hai vế đặt nhân tử chung , ta cũng có kết luận như trên.kết luận hpt đã cho có nghiệm duy nhất là $ x=-1, y=1 $
|
|
|
sửa đổi
|
Ai PR giúp m cái :) Hệ khó
|
|
|
Điều kiện $ x\geq -2, y\geq 0$, $ x +y^{2}+y+3 \geq 0$trước hết ta phân tích phương trình thứ hai như sau:$y^{3}+y^{2}-3y+1 =3( x+2) -3\sqrt[3]{x+2}$ $\Leftrightarrow$ $( y-1)(y^{2}+2y -1) =$ $3t(t-1)(t+1)$ với $ t = x+2, t\geq 0$so sánh với điều kiện ta nhận thấy phương trình đã phân tích có cặp nghiệm duy nhất là $ t =0 ( hay x =-2), y =1 $. thử lại phương trình 1 đúng. kết luận hpt đã cho có nghiệm duy nhất là $ x=-2, y=1 $
Điều kiện $ x\geq -2, y\geq 0$, $ x +y^{2}+y+3 \geq 0$trước hết ta phân tích phương trình thứ hai như sau:$y^{3}+y^{2}-3y+1 =3( x+2) -3\sqrt[3]{x+2}$ $\Leftrightarrow$ $( y-1)(y^{2}+2y -1) =$ $3t(t-1)(t+1)$ với $ t = x+2, t\geq 0$so sánh với điều kiện ta nhận thấy phương trình đã phân tích có cặp nghiệm duy nhất là $ t =0 ( hay x =-2), y =1 $. thử lại phương trình 1 đúng. chú ý rằng từ pt1 ta chuyển $ -3\sqrt{y}$ sang bên phải rồi bình phương hai vế đặt nhân tử chung , ta cũng có kết luận như trên.kết luận hpt đã cho có nghiệm duy nhất là $ x=-2, y=1 $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình gấp
|
|
|
mình giải ra rồi, đưa ra phản ví dụ chứng tỏ đề bài sait.vậy chọn a = b = 1, chọn x = $\frac{\sqrt{2}}{2}$, thay vào bất đẳng thức ta được $\left| {1.\frac{\sqrt{2}}{2}+1} \right|$.$\frac{\sqrt{2}}{2}$$\leq1$ hay $ \frac{1+\sqrt{2}}{2}$$\leq1$ vô lý
mình giải ra rồi, đưa ra phản ví dụ chứng tỏ đề bài sait.vậy chọn a = b = 1, chọn x = $\frac{\sqrt{2}}{2}$, thay vào bất đẳng thức ta được $\left| {1.\frac{\sqrt{2}}{2}+1} \right|$.$\frac{\sqrt{2}}{2}$$\leq1$ hay $ \frac{1+\sqrt{2}}{2}$$\leq1$ vô lývậy yêu cầu của bài toán sai.
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình gấp
|
|
|
giúp mình gấp giúp mình gấpcho bat dang t hức | ax +b | .căn bậc h ai của ( 1 -x^2 ) &l t; =1 , với x t huộc vào đoạn -1, 1 chứng mi nh | a |+| b | &l t;=2
giúp mình gấp giúp mình gấpcho $\left| {ax+b } \righ t| \sqrt{1-x^ {2 }} \l eq1 $.$\forall x\i n \left [ {-1, 1 } \ri gh t]$. cmr$\left| {a } \right| $+ $\left| {b } \right| $$\l eq2 $
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình gấp
|
|
|
giúp mình gấp giúp mình gấpcho bat dang thức | ax +b| *\sqrt{1 -x^ {2 }} \l eq1 .chứng minh | a |+| b | \l eq2
giúp mình gấp giúp mình gấpcho bat dang thức | ax +b| .căn bậc hai của ( 1 -x^2 ) &l t; =1, với x thuộc vào đoạn -1 , 1chứng minh | a |+| b | &l t;=2
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình gấp
|
|
|
giúp mình gấp giúp mình gấpcho \left| {ax +b } \right||\sqrt{1 -x^{2}} \leq 1.chứng minh rằng \left| { a } \right| + \left| {b } \right| \leq 2
giúp mình gấp giúp mình gấpcho bat dang t hức | ax +b| *\sqrt{1 -x^{2}} \leq1.chứng minh | a |+| b |\leq2
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình gấp
|
|
|
giúp nình gấp giúp mình gấpcho \left| ax +b| .\sqrt{1 -x^{2}}\leq 1. chứng minh rằng \left| a|+\left| b| \leq 2 .
giúp mình gấp giúp mình gấpcho \left| {ax +b } \right| |\sqrt{1 -x^{2}} \leq 1.chứng minh rằng \left| { a } \right| +\left| {b } \right| \leq 2
|
|
|
sửa đổi
|
giúp mình gấp
|
|
|
giúp nình gấp giúp mình gấpcho \left| ax +b|\sqrt{1 -x^{2}}\leq 1. chứng minh rằng \left| a|+\left| b| \leq 2.
giúp nình gấp giúp mình gấpcho \left| ax +b| .\sqrt{1 -x^{2}}\leq 1. chứng minh rằng \left| a|+\left| b| \leq 2.
|
|
|
sửa đổi
|
Tìm giới hạn của dãy số
|
|
|
đặt Un+1 = Xn+1 +t là ra
đặt Un+1 = Xn+1 +t là ra,muốn cm dãy có giớihạn thì tachứng minh dãy tăng và bịchận trên
|
|