+) Xác định I: Trong (ABC) kẻ AE cắt MN tại J. Trong (SAD) kẻ SJ cắt AD tại I.+) Để chứng minh SI vuông góc với AD, ta sẽ chứng minh SJ vuông góc với AD.Thật vậy, →DA=→SA−→SD=→SA−→SB−→SC.Dễ thấy J là trung điểm MN nên 4→SJ=2(→SM+→SN)=2→SA+→SB+→SC.Do SA,SB,SC đôi một vuông góc nên ta có: 4→SJ.→DA=2SA2−SB2−SC2=0.Vậy SJ vuông góc với AD hay SI vuông góc với AD.+) Gọi K là trung điểm DE. Vì J là trung điểm AE nên JK//AD. Ta có: SISJ=SDSK=43.Kí hiệu dT là khoảng cách từ điểm T trong không gian đến (SAB). Khi đó:dI=43dJ=23dN=13dc=a3.Ta có VMBSI=13dI.SSMB=16dI.SSAB=16.a3.a22=a336.
+) Xác định
I: Trong
(ABC) kẻ
AE cắt
MN tại
J. Trong
(SAD) kẻ
SJ cắt
AD tại
I.+) Để chứng minh
SI vuông góc với
AD, ta sẽ chứng minh
SJ vuông góc với
AD.Thật vậy,
→DA=→SA−→SD=→SA−→SB−→SC.Dễ thấy
J là trung điểm
MN nên
4→SJ=2(→SM+→SN)=2→SA+→SB+→SC.Do
SA,SB,SC đôi một vuông góc nên ta có:
4→SJ.→DA=2SA2−SB2−SC2=0.Vậy
SJ vuông góc với
AD hay
SI vuông góc với
AD.+) Gọi
K là trung điểm
DE. Vì
J là trung điểm
AE nên
JK//AD. Ta có:
SISJ=SDSK=43.Kí hiệu
dT là khoảng cách từ điểm
T trong không gian đến
(SAB). Khi đó:
dI=43dJ=23dN=13dc=a3.Ta có
VMBSI=13dI.SSMB=16dI.SSAB=16.a3.a22=a336.